Sách Bán Chạy
-
100,000₫43,000₫ -
526,000₫439,000₫ -
403,000₫220,000₫ -
180,000₫150,000₫ -
130,000₫99,000₫ -
389,000₫219,000₫ -
350,000₫280,000₫ -
599,000₫294,000₫ -
125,000₫100,000₫ -
132,000₫93,000₫ -
384,000₫320,000₫ -
225,000₫188,000₫ -
100,000₫80,000₫ -
180,000₫150,000₫ -
180,000₫150,000₫ -
90,000₫75,000₫ -
30,000₫25,000₫ -
120,000₫100,000₫ -
75,000₫50,000₫ -
36,000₫30,000₫

Combo 02 Hộp Nước mắm Nam Ô
- 16% (số lượng có hạn)


THUỘC TÍNH SẢN PHẨM
CHI TIẾT SẢN PHẨM
Nếu Phú Quốc nổi tiếng với nước mắm cá cơm Khải Hoàn thì Đà thành có nước mắm Nam Ô nổi tiếng không hề kém cạnh. Thương hiệu nước mắm Nam Ô không lẫn vào các loại nước mắm khác, do hương vị chế biến từ một thứ nguyên liệu độc đáo – cá cơm than. Loại cá làm nước mắm Nam Ô ngon nhất là cá cơm than đánh bắt vào tháng ba. Nước mắm Nam Ô ngon một phần là nhờ chọn thứ muối hạt to để lâu vài ba năm. Muối mang về đổ trên nền ximăng sạch, khô ráo, để từ năm đến bảy ngày cho chảy hết chất nước đắng, sau đó cho vào chum, vại cất vài năm trước khi đem làm.
Nam Ô là làng đánh cá nhỏ, nằm ngay trên quốc lộ 1, thành phố Đà Nẵng, ở đây có loại nước nắm ngon nổi tiếng. Loại cá làm nước mắm Nam Ô ngon nhất là cá cơm than đánh bắt vào tháng ba. Nước mắm Nam Ô ngon một phần là nhờ chọn thứ muối hạt to để lâu vài ba năm. Muối mang về đổ trên nền xi-măng sạch, khô ráo, để từ năm đến bảy ngày cho chảy hết chất nước đắng, sau đó cho vào chum, vại cất vài năm trước khi đem làm.
Cá cơm than được lựa chọn kỹ là loại cá tươi, không to quá hoặc nhỏ quá. Khi muối, không cần rửa lại, vì trước khi lên bờ, cá đã được rửa bằng nước biển. Nếu rửa bằng nước ngọt sẽ làm cá mất ngon, để lâu sẽ bị thối. Những thùng, chum, vại muối phải làm bằng gỗ bằng lăng hoặc gỗ mít, mới đúng cách. Khi trộn cá chú ý, sao cho cá thấm muối thật đều, không bị nát, xếp từ từ từng lượt vào chum vại, đựng cá muối. Phía trên cùng đặt một lần vỉ đan bằng tre, hoặc mo cau khô gài lại. Đậy nắp thật kín, đưa vào phòng tối, khô ráo, sạch sẽ, kín gió, giữ nhiệt độ vừa phải, khoảng sáu, bảy tháng trộn cá muối lại. Khi nào lớp vỉ chèn xuất hiện lớp men mầu trắng thì tháo vỉ, vớt lớp men ấy ra. Cá muối vào tháng ba, gần Tết âm lịch bắt đầu lọc mắm, nhẹ tay lấy vỉ chèn ra, trộn đều mắm và dùng vải mịn để lọc mắm. Nước mắm chảy từ từ, có mầu đỏ sậm như mầu cánh gián, mùi thơm tỏa ra đầy hấp dẫn.
Nhiều làng lân cận Nam Ô cũng chế biến loại nước mắm này, nhưng không thành công. Theo những gia đình có truyền thống chế nước mắm Nam Ô thì việc chế biến phải có bí quyết và đòi hỏi công phu, chỉ sơ ý là nước mắm mất ngon. Từ xa xưa,